Vệ sinh máy ảnh là công việc rất quan trọng để loại bỏ bụi bẩn bám trên body máy ảnh, lens, ống kính giúp máy ảnh của bạn tăng tuổi thọ và độ bền.
Hướng dẫn vệ sinh máy ảnh đúng cách
Sau một thời gian sử dụng, bạn nhận ra máy ảnh của mình bám bẩn, trên thân máy xuất hiện những chấm đen trên hình ảnh, hay thậm chí là hình ảnh bị ở nhòe, không rỏ nét mặc dù đã sử dụng các cách chống rung, ổn định hình ảnh.
Khi có những dấu hiệu trên, bạn cần vệ sinh máy ảnh ngay. Nhưng vệ sinh máy ảnh như thế nào mới đúng? Là câu hỏi băn khoăn của rất nhiều người mới sử dụng máy ảnh lần đầu hoặc không phải là nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.
Vệ sinh máy ảnh đúng cách sẽ loại bỏ những vết bẩn bám trên thân máy, ống kính, đồng thời bảo vệ máy ảnh một cách tối đa, tránh những ảnh hưởng không đáng có cho hình ảnh của bạn.
Trước khi vệ sinh máy ảnh, bản nên tìm một nơi thoáng mát, khô ráo, sạch sẽ và đầy đủ ánh sáng để tiến hành những bước tiếp theo.
Tránh vệ sinh máy ảnh ở những nơi có gió lớn, không bật quạt trong lúc vệ sinh máy ảnh để tránh bụi bẩn bay lung tung, bám vào những thiết bị đã vệ sinh sắc sẽ.
Quy trình vệ sinh máy ảnh đúng cách
Vệ sinh body máy ảnh
Trước hết, bạn cần vệ sinh thân máy ảnh bằng bóng thổi hơi hay bàn chải chải mềm để thổi bay những hạt bụi lớn trên thân máy ảnh.
Sau đó, bạn có thể dùng tăm bông nhúng nước hoặc khăn vải mềm lau nhẹ để loại bỏ những vết bẩn khó lau chùi những khu vực xung quanh ngàm ống kính, nắp đậy, kính ngắm, màn hình LCD, đường rãnh.
Lưu ý khí vệ sinh máy ảnh nên dùng nắp đậy hay ống kính để hạn chế bụi bẩn xâm nhập vào bên trong.
Vệ sinh ống kính máy ảnh
Thông thường, các vết bẩn như dấu vân tay, vết dầu mờ có thể bám vào ống kính máy ảnh của bạn có thể gây ra những tác động xấu như chất lượng hình ảnh bị ảnh hưởng.
Do đó, làm sạch ống kích cũng rất quan trọng. Trước hết, bạn dùng bàn chải mềm, bóng thổi hơi để loại bỏ những hạt cát, bụi lớn để không làm trầy xước lớp kính.
Tiếp đến, bạn nên dụng khăn vải mềm kết hợp với nước vệ sinh chuyên dụng để hạn chế những vết bẩn khó lau như vết dầu mở, dấu vân tay trên lớp kính cũng như thân ống kính một cách nhẹ nhàng.
Cuối cùng, dùng khăn giấy hoặc vải sạch để lau lại một lần nữa. Lau sạch ống kính để nó không bị rêu mốc bám phát sinh tình trạng rễ tre, cũng như khi huấn luyện chó thì cần phải chăm sóc chó khỏe mới dạy được.
Lưu ý: không được phun hoặc đổ trực tiếp nước vệ sinh lên ống kính. Tốt nhất bạn nên đổ một lượng vừa phải lên khăn mềm.
Ngoài ra, để hạn chế bụi bẩn, bạn cũng có thể sử dụng các loại kính lọc UV, CPL. Đây là những loại kính lọc vừa có thể ngăn chặn tia cực tím tiếp xúc với cảm biến cũng như hổ trợ cho bạn trong lúc chụp phong cảnh một cách độc đáo
Vệ sinh cảm biến máy ảnh
Trong quá trình sử dụng, nếu bạn thường xuyên thay đổi ống kính, bụi bẩn cũng nhân cơ hội đó xâm nhập vào cảm biến gây ảnh hướng đến chất lượng hình ảnh.
Để vệ sinh đúng cách cảm biến của máy ảnh bạn cần tuân thủ các bước sau:
Bước 1: Dùng kính lúp cùng đèn led công suất vừa phải để quan sát trong máy ảnh xem có hạt bụi lớn không. Sau đó sử dụng nhíp để tìm và loại bỏ các hạt bên trong thân máy.
Bước 2: Kích hoạt tính năng năng “Mirror lock-up cleaning mode” và tháo ống kính ra.
Lưu ý: cần phải đảm bảo rằng pin trong máy được sạc đầy trước khi khởi động chế độ vệ sinh bằng tay bởi vì gương hoặc thấu kính có thể bị kẹt nếu máy ảnh mất nguồn hoặc bị tắt. Vệ sinh máy ảnh cũng phải được chăm sóc kỹ như các trung tâm huấn luyện chó đã làm với cún cưng. Vì nếu không làm đúng cách thì không những hại tới máy ảnh mà còn dẫn đến tình trạng hỏng hóc và phải thay thế. Như vậy thì mình xài sẽ xuống.
Vệ sinh các phụ kiện đi kèm
Sau khi vệ sinh body máy ảnh cùng với ống kính và cảm biến, bạn cần đảm bảo rằng túi máy ảnh, chân máy ảnh, kính lọc và các thiết bị đi kèm cũng được vệ sinh sạch sẽ.
Hy vọng những chia sẻ của benhvienmayanhsaigon.vn sẽ hữu ích với bạn.
>>Xem thêm: Những lý do bạn nên chọn bệnh viện máy ảnh Sài Gòn
Pingback: 5 điều cần đặc biệt lưu ý khi mua máy ảnh cũ mà bạn nên biết